Những câu hỏi liên quan
Trân Vũ Mai Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
4 tháng 3 2020 lúc 22:57

Bài 1:

+ Vì E là hình chiếu của B trên \(AM\left(gt\right)\)

=> \(BE\perp AM.\)

=> \(\widehat{BEM}=90^0\)

=> \(\Delta BEM\) vuông tại \(E.\)

=> Cạnh huyền \(BM\) là cạnh lớn nhất (tính chất tam giác vuông).

=> \(BM>BE\) (1).

+ Vì F là hình chiếu của C trên \(AM\left(gt\right)\)

=> \(CF\perp AM.\)

=> \(\widehat{CFM}=90^0\)

=> \(\Delta CFM\) vuông tại \(F.\)

=> Cạnh huyền \(CM\) là cạnh lớn nhất (tính chất tam giác vuông).

=> \(CM>CF\) (2).

Cộng theo vế (1) và (2) ta được:

\(BM+CM>BE+CF\)

\(BM+CM=BC\left(gt\right).\)

=> \(BC>BE+CF\)

Hay \(BE+CF< BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
5 tháng 3 2020 lúc 13:22

Bài 4 nè e :)) Phải nói rằng bài của em quá khó luôn !!

Cho tam giác ABC, kẻ AH, BK vuông góc với BC, AC tại H, K, tìm số đo các góc A, B, C - minh dương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hương
12 tháng 8 2018 lúc 7:28

Cho tam giác nhọn ABC có AB  AC,Vẽ đường cao AH,Chứng minh góc BAH  góc HAC,Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB,Chứng minh tam giác BAD cân,Từ D kẻ DE vuông AC,từ C kẻ CE vuông AD,Chứng minh 3 đường thẳng AH; DE; CF cùng đi qua một điểm,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Bình luận (0)
lê minh thúy
Xem chi tiết
lê minh thúy
4 tháng 8 2018 lúc 19:19

giải cho tôi bài này với

Bình luận (0)
Phạm Thị Mai Anh
19 tháng 5 2020 lúc 18:32

Hãy nhớ lại kiến thức lớp 7: Trong 1 tam giác, 3 đường phân giác cắt nhau tại 1 điểm và điểm đó cách đều 3 cạnh của tam giác (điểm này gọi là tâm đường tròn nộ tiếp). Nối E -> F; E -> D ; D -> F. Ta sẽ chứng minh H là giao điểm 3 đường phân giác. 
Ta chứng minh được ∆AFC ~ ∆AEB(g.g)
=> AF/AE = AC/AB
=> AF/AC = AE/AB.
=> ta chứng minh được ∆AEF ~ ∆ABC(c.g.c)
=> góc AEF = góc ABC, chứng minh tương tư ta được ∆CED ~ ∆CBA
=> góc CED = góc ABC
=> góc AEF = góc CED ( = góc ABC), ta có: góc FEB = 90º - góc AEF và góc BED = 90º - góc CED, mà góc AEF = góc CED
=> góc FEB = góc BED
=> BE là phân giác góc FED
=> EH là phân giác góc FED, chứng minh tương tự ta được DH là phân giác góc EDF và FH là phân giác góc EFD 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
♉ⓃⒶⓂ๖P๖S๖Pツ
Xem chi tiết
Thắng Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2022 lúc 13:31

a: Xét ΔADB vuông tại D có DE là đường cao

nên \(AE\cdot AB=AD^2\left(1\right)\)

Xét ΔADC vuông tại D có DF là đường cao

nên \(AF\cdot AC=AD^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

Bình luận (0)
Frisk
Xem chi tiết
Tên Của Tôi
Xem chi tiết